Home

Singleton Design Pattern

Chủ đề lần này, tôi muốn viết về một loại Design Pattern khác cũng rất hay gặp, đó chính là Singleton Design Pattern. Tương tự như Factory Pattern, Singleton thuộc loại Creational, nó giải quyết bài toán liên quan đến vấn đề khởi tạo object (instation). Singleton Là Gì, Và Tại Sao Cần Phải Sử Dụng Nó Mục đích sử dụng Singleton được viết ngắn...

Read more

Factory Design Pattern

Một trong những design pattern mà quyển sách nào cũng đề cập, đó chính là Factory Pattern, điều đó đã chứng minh sự phổ biến của nó. Nếu bạn còn nhớ, ở bài viết trước, tôi có chia nhóm các loại design pattern khác nhau, bao gồm Creational, Structural và Behavioral. Factory Pattern thuộc loại Creational, do đó, vấn đề và nó giải quyết sẽ xoay qua...

Read more

Tổng quan về Design Pattern

Ra đời từ những năm 70 của thế kỉ trước, thực sự trở nên nổi tiếng và phổ biến thông qua cuốn sách “Design Patterns: Elements of Reusable Object-Oriented Software” (viết bởi 4 tác giả Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson và John Vlissides, còn được biết đến với tên gọi Gang of Four – GoF), Design Pattern dần dần trở thành tiêu chuẩn và là ki...

Read more

iOS Pattern Phần 8: Dependency Injection (Phần cuối)

Ở phần trước, tôi đã giới thiệu cho các bạn khái niệm về Inversion of Control, để tiếp nối mạch logic, tôi sẽ trình bày nốt về Dependency Injection – một kĩ thuật, phương pháp khá hay và phổ biến trong ngành lập trình. Vậy nó là gì? Nó làm sao? Dùng nó thế nào? Hãy đọc bài viết để có câu trả lời cho riêng mình nhé!

Read more

iOS pattern: Phần 7: Inversion of Control

Ở 6 phần trước, mình đã lần lượt trình bày cho các bạn bộ nguyên tắc S.O.L.I.D. Để tiếp nối chủ đề này, bài viết hôm nay sẽ giới thiệu một nguyên lý khác cũng khá phổ biến không kém S.O.L.I.D, và được áp dụng rất rất nhiều. Đó chính là nguyên lý Inversion Of Control

Read more

iOS pattern: Phần 6: Nguyên lý S.O.L.I.D (chữ D )

Chào mừng các bạn đến với bài viết cuối cùng về chủ đề nguyên lý S.O.L.I.D. Cũng được một thời gian dài kể từ bài viết gần nhất của mình về S.O.L.I.D, vì vậy trước khi đi vào bài viết, mình khuyến khích các bạn đọc lại series này, từ phần đầu tiên, để có thể nhớ lại mục tiêu và phương pháp tiếp cận mà mình đã trình bày. Nguyên lý cuối cùng này ...

Read more

iOS pattern: Phần 5: Nguyên lý S.O.L.I.D (chữ I )

Hôm trước trên group, có một bạn chia sẻ rằng đi phỏng vấn bị một anh hỏi xoáy về sự khác biệt giữa Delegate và DataSource trong iOS. Nếu là bạn thì bạn trả lời ra sao? Với mình, câu hỏi trên hoàn toàn vô nghĩa, câu trả lời đơn giản là về bản chất nó chẳng khác gì nhau. Khoan đợi đã, nếu không khác nhau thì tại sao họ lại phải chia ra? –> Đáp...

Read more

iOS pattern: Phần 4: Nguyên lý S.O.L.I.D (chữ L )

Tiếp nối chuỗi series về nguyên lý S.O.L.I.D, bài viết này sẽ giới thiệu nguyên lý thứ 3, tạm dịch là nguyên lý thay thế Liskov (Liskov substitution principle – LSP) – chữ L. Liskov ở đây là tên riêng của một nhà khoa học máy tính người Mỹ, bà Barbara Liskov – bà đã giới thiệu về đặc tính thay thế giữa các đối tượng trong một hội nghị khoa học. ...

Read more

iOS pattern: Phần 3: Nguyên lý S.O.L.I.D (chữ O )

Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu về nguyên lý đầu tiên – SRP, một nguyên lý khá dễ hiểu nhưng không dễ để thực hiện. Trong bài viết này, mình sẽ tiếp tục giới thiệu về nguyên lý thứ 2, nguyên lý Open-Closed Principle (OCP – chữ O). Tuy nhiên trước khi đi vào chi tiết, mình cũng xin được nhắc lại cho các bạn, rằng S.O.L.I.D nằm ở mức nguyên lý ...

Read more

Làm quen với CoreML trong iOS 11

Tại hội nghị WWDC 2017 đang diễn ra, Apple đã ra mắt một bộ kit mới, hỗ trợ cho việc tích hợp học máy (Machine Learning – ML), đó chính là CoreML. Bản thân mình cũng đang chân ướt chân ráo vào ML được một thời gian ngắn, nên mình quyết định viết blog này nhằm mục đích chia sẻ và giới thiệu những gì mình biết, mình hiểu, và hi vọng sẽ cung cấp đư...

Read more